Có lẽ
nhiều người trong chúng ta nghĩ rằng những thành phần “cố ý” thất nghiệp và lười
biếng lao động chỉ mang lại tác động tiêu cực và hậu quả xấu cho riêng cá nhân
đó. Tuy nhiên, có một sự thật là nó còn gây ảnh hưởng to lớn đến lợi ích của xã
hội và khiến nền kinh tế thế giới hàng năm thất thoát không biết bao nhiêu tỷ
đô la Mỹ.
Lười biếng chỉ mang đến cái nghèo và bênh tật
Dù
là một cường quốc kinh tế vững vàng trong một thời gian dài tính đến bây giờ,
nhưng theo một vài thống kê gần đây cho
thấy hiện nay Mỹ cũng là nước dẫn đầu thế giới về tỷ lệ thành phần không chịu
lao động và thất nghiệp (40 phần trăm). Chỉ cần ước lượng sơ bộ thì điều này đã
khiến thế giới mất đi gần 27,8 tỷ đô la Mỹ mỗi năm.
Mỹ không phải là “kẻ phung phí” duy nhất
Không riêng gì Mỹ, các số liệu thống kê cũng chỉ ra một chi tiết rằng số tiền
mà các đất nước có thu nhập cao phải bỏ ra cho thành phần không chịu lao động nhiều hơn các nước có mức
thu nhập thấp. Ở những đất nước có mức sống thấp
và trung bình, họ chiếm 75 phần trăm vấn đề về bệnh tật nhưng chỉ chiếm 20 phần trăm vấn đề thu nhập do thành phần không
chịu lao động gây ra.
“Phát hiện đáng quan tâm nhất là sự phân bổ về vấn đề thu nhập giữa các tầng lớp”, Melody Ding- một trong những nhà phân tích và thông kê số liệu nổi tiếng – cho biết.
“Ở nước giàu, xã hội phải trả tiền cho thành phần không chịu lao động. Còn các đất nước nghèo nàn, họ
đang trả bằng những giọt mồ hôi thậm chí là giọt máu của
mình”.
Các số
liệu thống kê ước tính chi phí gây ra bởi
tổn thất năng suất và đo lường vấn đề bệnh tật bằng
5 loại bệnh chủ yếu do lười vận động thể chất.
Trong đó, tổng chi phí của bệnh đái tháo đường loại 2 là 37,6 tỷ đô la Mỹ, chiếm 70 phần trăm tổng
chi phí trên.
Hậu quả và tổn thất của căn bệnh lười biếng
Theo
nhiều chuyên gia phân tích và nghiên cứu, việc lười biếng và không muốn vận động
thể chất khiến con người trở nên ù lì và bị động. Toàn bộ số tiền mà đáng lẽ ra
những người đó có thể kiếm được (không hề nhỏ) thì bây giờ lại trở thành gánh nặng
phải trả của những người đang cực lực, khổ tâm lao động để kiếm miếng cơm manh
áo.
Không
chỉ thế, nguy cơ tiềm ẩn bệnh tật là cực kỳ cao. Ding cho biết có 22 loại
bệnh dễ mắc phải do lười biếng, không lao động. Tuy
nhiên, do thiếu thông tin ở nhiều nước
nên các số liệu thống kê chỉ dừng lại ở 5 loại bệnh
nguy hiểm nhất. Phạm vi dự
án bao gồm 142 đất nước đại diện cho 93,2 phần trăm dân số thế giới.
0 comments:
Post a Comment